Posted by 7 lần Phật bác bỏ v́ sao lại vậy ? (136..12.9) on November 30, 2023 at 10:19:19:
In Reply to: Re: Bạn tt ơi! posted by eZ on November 29, 2023 at 19:02:57:
Nhận xét:
---------
Phật kiên nhẫn bác bỏ bẩy lần ông Anan xác định Tâm ở đâu để dẫn cho chúng ta hiểu rơ những ǵ con người từng nhận vơ về Tâm và sau đó Phật sẽ chỉ ra cho chúng ta về Tánh Thấy trong chương kế tiếp (chương 3)
https://daitangkinh.org/index.php/64-pdf-mp3/pdf-mp3-tangkinh/pdf-mp3-langnghiem/414-langnghiem-saptheo-chuong
-&-
Tâm trong thân là không có lư:
------------------------------
Nếu hiện nay cái tâm rơ biết ấy thật ở trong thân th́ trước hết nó phải rơ biết trong thân thể. Vậy có chúng sinh nào, trước thấy bên trong thân, rồi sau
mới thấy những vật ở ngoài không? Dầu không thấy mọc, tóc dài ra, gân chuyển, mạch nhảy, lẽ phải rơ biết, sao lại không biết? Đă không biết bên trong, sao lại biết được bên ngoài? Vậy cái tâm biết hiện ở trong thân là không có lư.
Tâm ngoài thân là không có lư:
------------------------------
Phật bảo Tôn giả A-nan:
- Nếu cái tâm hay biết của ông thật ở ngoài thân th́ thân và tâm cách
riêng, tất nhiên không dính líu ǵ với nhau. Vậy cái ǵ tâm biết th́ thân
không thể hay, cái ǵ thân hay th́ tâm không biết. Nay Ta giơ tay Đâu-lamiên cho ông xem, trong khi mắt ông thấy th́ tâm ông biết là tay của Ta
Vậy ông nói tâm hay biết hiện ở ngoài thân, thật là không có lư.
Tâm không núp sau con mắt là không có lư:
-----------------------------------------
Phật bảo Tôn giả A-nan:
- Nếu tâm ông núp sau con mắt như con mắt núp sau chén lưu ly th́
trong khi trông thấy núi sông sao không trông thấy con mắt? Nếu trông
thấy con mắt th́ con mắt h́nh như ngoại cảnh, không thể liền thấy mà liền
biết được. Nếu không thấy được con mắt th́ sao lại nói tâm hay biết núp
sau con mắt như con mắt núp sau chén lưu ly? Vậy nên biết ông nói cái tâm
hay biết núp sau con mắt như con mắt núp sau chén lưu ly, thật không có
lẽ như vậy
Nhắm Mắt Thấy Tối Là Thấy Bên Trong Thân là không có lư:
--------------------------------------------------------
Phật bảo Tôn giả A-nan:
- Đương khi ông nhắm mắt thấy tối, cái cảnh tối ấy là đối với mắt hay
không đối với mắt? Nếu đối với mắt th́ cái tối trước mắt, sao lại ở trong
thân? Nếu thành ở trong thân th́ khi ở trong pḥng tối, không có ánh sáng
mặt trời, mặt trăng và đèn, cái ǵ ở trong pḥng tối đó đều là tam tiêu lục
phủ của ông hay sao? C̣n như cái tối không thấy đối với mắt, làm sao
thành ra có thấy? Dầu tách rời lối thấy bên ngoài mà cho con mắt đối vào
trong nên thấy tối, nhắm mắt thấy tối gọi là thấy bên trong thân, vậy mở
mắt thấy sáng sao lại không thấy cái mặt? Nếu không thấy mặt th́ cái
nghĩa con mắt đối vào trong, không thành lập được. C̣n như thấy được
mặt th́ cái tâm hay biết ấy và con mắt đều ở ngoài hư không th́ tất nhiên
không phải là thể chất của ông, v́ không lẽ hiện nay Như Lai thấy mặt ông
cũng là thân của ông chăng? Và như thế th́ con mắt đă biết. Nếu ông chấp
rằng thân và con mắt đều có biết th́ ông phải có hai tánh biết, rồi chính một
thân ông sẽ thành hai Đức Phật hay sao? Vậy nên biết nói thấy tối là thấy
bên trong thân, thật không có lẽ như vây
Tâm Hợp Với Chỗ Nào Th́ Liền Ở Chỗ Ấy là không có lư:
-----------------------------------------------------
Tôn giả A-nan bạch Phật:
- Con thường nghe Phật chỉ dạy bốn chúng: “Do tâm sinh nên các thứ pháp sinh, do pháp sinh nên các thứ tâm sinh”. Nay con suy nghĩ th́ cái thể suy nghĩ đó thật là tâm tánh của con, hễ hợp với chỗ nào th́ tâm liền có ở chỗ đó, chứ không phải ở trong, ở ngoài hay ở chặng giữa.
Phật bảo Tôn giả A-nan:
- Nay ông nói: “Do pháp sinh nên các thứ tâm sinh, hễ hợp với chỗ nào th́ tâm liền có ở chỗ đó”. Cái tâm ấy nếu không có tự thể th́ không thể hợp được, c̣n nếu không có tự thể mà vẫn hợp được th́ giới thứ
mười chín cùng trần thứ bảy hợp lại được hay sao? Nghĩa ấy quyết không đúng. C̣n nếu tự thể th́ trong khi ông lấy tay tự găi thân ông, cái tâm biết găi của ông ở trong thân ra hay từ bên ngoài vào? Như ở trong thân ra th́ lại thấy bên trong, c̣n như từ ngoài vào th́ trước hết phải thấy cái
mặt.
Tôn giả A-nan bạch Phật:
- Thấy là con mắt, c̣n tâm nên biết chứ không phải thấy như con mắt, nói tâm thấy là không đúng nghĩa.
Phật dạy:
- Nếu con mắt thấy được th́ khi ông ở trong pḥng, cái cửa có thấy được không? Lại những người chết rồi, vẫn c̣n con mắt, lẽ ra phải thấy được, mà nếu thấy được vật th́ sao gọi là chết! A-nan! Lại nếu cái tâm hay biết của ông phải có tự thể th́ có một thể hay có nhiều thể? Nay tâm ở nơi thân ông, thể ấy cùng khắp cả ḿnh hay không cùng khắp?
Nếu tâm có một thể th́ ông lấy tay găi một chi, lẽ ra tất cả tứ chi đều biết, mà nếu đều biết th́ lại không biết găi ở chỗ nào. Nếu biết chỗ găi th́ cái thuyết một thể của ông tự nhiên không thể thành lập được.
Nếu như có nhiều thể th́ thành ra nhiều người, c̣n biết cái thể nào là thể của ông. Nếu cái thể ấy cùng khắp cả ḿnh th́ lại như trước kia, không biết được chỗ găi. Nếu c̣n như không cùng khắp th́ khi ông chạm trên đầu, đồng thời cũng chạm dưới chân, hễ đầu có biết, lẽ ra chân phải không biết, nhưng hiện nay ông lại không phải như thế. Vậy nên biết hễ hợp với chỗ nào, tâm liền có ở chỗ đó, thật không có lẽ như vậy.
Tâm Ở Chặng Giữa là không có lư:
----------------------------------
Phật dạy:
- Nếu tâm ông ở giữa căn và trần th́ cái thể của tâm ấy gồm cả hai bên hay không gồm cả hai bên, nếu gồm cả hai bên th́ ngoại vật và tâm thể xen lộn, c̣n biết tâm là ǵ? Ngoại vật không có biết như tâm thể, bên có biết, bên không biết, trái hẳn lẫn nhau th́ lấy ǵ làm cái ở giữa. Vậy nên biết ông nói cái tâm phải ở chặng giữa, thật không có lẽ như vậy.
Tâm Không Dính Dáng Vào Đâu Tất Cả là không có lư:
----------------------------------------------------
Phật bảo Tôn giả A-nan:
- Ông nói tánh của tâm hay biết, không ở đâu cả. Vậy các vật, tượng thế gian như hư không và các loại thủy, lục, không hành, gọi là tất cả sự vật mà ông không dính dáng vào, là có hay là không có? Không, th́ đồng như lông rùa, sừng thỏ, c̣n ǵ mà không dính dáng? Đă có cái không dính dáng th́ không thể gọi là không. Không có tướng th́ là không, không phải không th́ có tướng, có tướng th́ có chỗ ở, làm sao lại không dính dáng được. Vậy nên biết ông nói cái không dính dáng vào đâu cả gọi là tâm hay biết, thật không có lẽ
như vậy.