Posted by Phù Vân (136..12.9) on December 06, 2023 at 18:12:43:
Câu hỏi đến từ bác Lz, một học giả có tầm vóc quốc tế đang thay mặt cho rất đông đại chúng đi chợ và những ai c̣n tự hỏi "Tu" là ǵ ?
"Tu" có thể có khá là nhiều đáp số sau khi nghiên cứu chuyên sâu qua sách vở .
Đại khái có những câu trả lời đă thấy trong chợ
Bác Lz nhận xét khách quan rằng:
"đi tu" có nghĩa là:
- Đi chân đất xin ăn
- Hành thiền
Bác HA th́ đại diện cho hàng cư sĩ tại gia, đă quy y Tam Bảo và giữ ǵn ngũ giới và cho biết là:
"tu là ǵ? Là phải làm ǵ?"
Tu là phải sửa sai ...
Anh CP th́ tuổi cao Đức trọng đă nhỏ nhẹ vào cho hay rằng:
bảo là nguời "đi tu là đi đất và ăn xin" là hơi thiếu sót
v́ lẽ những tu sĩ đó chỉ đại diện cho 1 phần của Phật giáo mà thôi!
Bác tt cũng đồng ư với nhận xét của anh CP:
tôi đi chợ sáng sớm hay gặp các sư Nam tông đi chân đất cầm b́nh bát đi xin trước cửa chợ .
Bát chánh đạo là một phần quan trọng trong giáo lư Nam truyền : Tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên và Bát chánh đạo .
----
Như thế, dựa theo lư thuyết và thực hành của Phật tử trên thế giới th́ chúng ta thật sự có thể xác nhận rằng
tu là đi chân đất ăn xin, hành thiền
Đúng
Tu là sửa sai
Đúng
Bát chánh đạo là một phần quan trọng trong giáo lư Nam truyền
Đúng
"Tu" c̣n nhiều lắm!
Nh́n vào mặt h́nh thức mà nh́n th́:
Tu mặc áo trễ vai cũng có
Tu mặc áo nâu cũng có
Tu đi chân đất cũng có
Tu hành thiền cũng có
Tu tọa thiền cũng có
Tu cạo đầu cạo râu bóng loáng cũng có
Tu cạo đầu để mày râu mạoc tự do cũng có
Tu để tóc cạo râu cũng có
Tu để tóc để râu cũng có
Tu không bao giờ cắt tóc để luôn cho tới khi sắp chết mới cắt lần sau cuối cũng có
Tu lập bàn thờ trong nhà cũng có
Tu lập bàn thờ ngoài trời cũng có
Tu ăn chay tháng 4 ngày cũng có
Tu ăn chay trường cũng có
Tu đi hành khất cũng có
Tu làm thầy cúng cũng có
Tu làm trụ tŕ cũng có
Tu làm hội trưởng cũng có
Tu làm Phật tử mặc áo lam chàm tím lâu lâu đi chùa cũng có
Tu mật cắm cọng cỏ lên huyệt bách hội cũng có
Tu tập yoga cũng có
Tu bỏ đi lang thang vào rừng rú, ngủ ở chốn tha ma chỉ ăn 1 bữa không ở một chỗ quá 3 ngày cũng có
Tu có ǵ ăn nấy cũng có
Tu không đặt nặng chay mặn cũng có
Tu đơn cũng có
Tu đôi cũng có
Tu Phước cũng có
Tu Huệ cũng có
Tu khoả thân cũng có
Dựa trên h́nh thức mà biết người tu đang hành Pháp môn ǵ cũng có thể tạm đúng, v́ nhiều khi người tu gồm nhiều Pháp môn vào một mà không hay!
Thí dụ như trong một cảnh chùa có nhiều bàn thờ:
Có bàn thờ ngài Tam Tạng
Có bàn thờ Phật Thích Ca
Có bàn thờ Phật Quán Âm
Có bàn thờ Phật A Di Đà
Có bàn thờ Tổ Đạt Ma
Có tháp đựng xá lợi
Có nơi cất giữ tro cốt của người quá cố
Có nơi để đốt vàng mă
Pháp môn th́ nhiều, con số 84000 là con số tượng trưng mà thôi!
Có thể v́ con số mà người nghiên cứu bị sai lầm
chẳng hạn như chư Phật ở 10 phương
8 chánh Đạo
4 Diệu Đế
12 Nhân Duyên
6 căn
6 trần
6 thức
18 tầng Địa ngục
4 tầng trời
6 nẻo luân hồi
Cơi Phật cũng không thể đếm hết cho được
Người theo Pháp môn Tịnh Độ th́ quyết tu để về Tây Phương
Người theo ngài Dược sư th́ về Đông phương
Người theo ngài Địa Tạng th́ chưa có nơi để về
-
Ai theo pháp môn nào cũng cho là ḿnh chọn đúng đường, nếu không th́ ai mà chọn!
Ngay cả không chọn cũng là chọn - đó là chọn không theo bất cứ pháp môn nào
--
Phần trên giới thiệu bối cảnh của con người ta nh́n qua h́nh thức của Phật giáo trong nước nói riêng, trên thế giới nói chung
Nếu có ai đọc xong phần 1 đă cho là rối rắm th́ hăy xin đọc tiếp xem có gỡ rối được chút ǵ ?
Hay lại làm cho các bạn khác Đạo họ cười mỉm chi v́ phần h́nh thức đă đủ làm cho người Việt kiều ṿ đầu bứt tai xoắn năo thở dài rồi lắc đầu bỏ đi như thể bài thơ "hỏi bóng" của anh CP có viết:
Hỏi bóng trên tường
bóng lắc đầu bỏ đi
Lược qua phần above th́ ai cũng thấy tu có nhiều kiểu quá!
Mà đụng dến kiểu tu nào th́ người tu cũng khẳng định pháp tu của họ là nhất!
Xin nhờ bác Google kể lại truyện sau đây:
Thầy bói xem voi là câu chuyện dân gian Việt Nam thuộc thể loại ngụ ngôn, châm biếm ở Việt Nam và cũng là câu thành ngữ quen thuộc trong dân gian. Nguồn gốc của câu chuyện này từ những câu chuyện ngụ ngôn về Con voi và những kẻ mù (Blind men and an elephant) bắt nguồn từ câu chuyện ngụ ngôn Ấn Độ cổ đại, từ đó nó đă được truyền bá rộng răi. Đó là câu chuyện về một nhóm người mù chưa từng gặp voi bao giờ và họ đă t́m hiểu và h́nh dung ra con voi bằng cách chạm vào nó. Mỗi người mù cảm nhận thấy một bộ phận khác nhau của cơ thể voi, nhưng chỉ một bộ phận riêng lẻ. Sau đó, họ mô tả con voi dựa trên kinh nghiệm hạn hẹp của họ và mô tả của họ về con voi khác nhau. Trong một số phiên bản, họ nghi ngờ rằng người kia không trung thực và họ ra tay đánh nhau.
-
Phật tử th́ ngay từ trong trứng nước, chưa đào sâu vào Phật lư th́ đă được cái là:
Đă gọi là Phật tử th́ làm ǵ có chuyện "điên tiết" huh bác ?
(Lz)
cho nên cũng đỡ lắm!
Nhưng tại sao tu hành lại có nhiều h́nh thức khác nhau và nhiều môn phái như thế ? Trong khi đường tu đúng ra chỉ có 1 mà sao lại khác nhau trong thực hành như thế ?
Chiếu theo lịch sử mà nói, mới đầu Phật truyền pháp cho 5 anh em ông Kiều Trần Như, họ đều đạt Thánh quả (Dự Lưu, Nhất Lưu, Bất Lưu và Vô Lậu)
Sau đó Phật nhập thế và bắt đầu giảng cho thính chúng và tùy theo mức độ của từng người mà họ gặt hái được thành quả khác nhau .
Do đó, tùy vào căn cơ của từng người mà Phật có những buổi giảng chỉ có hạng thượng căn mới có thể lănh hội được .
Thí dụ như khi Phật giảng kinh Pháp Hoa th́ các hàng Thanh Văn liền bỏ đi!
V́ thế chúng ta cũng không nên ngạc nhiên khi thấy Phật giáo có quá nhiều Pháp môn và sự thực hành cũng khác nhau chỉ v́ họ phù hợp với Pháp môn nào th́ họ thực hành Pháp môn đó mà thôi!
Nói đến đây tôi liền nhớ lại truyện Thầy tôi ở trong Hospice (Y tá cho tôi biết rằng người vào Hospice care là chỉ đợi ngày chết mà thôi)
Trong thời gian đó, con cháu thường hay lui tới thăm Thầy - Thầy cũng thỉnh thoảng có vài lời giảng dậy mà con cháu có đứa hiểu nhiều có đứa hiểu ít và có đứa cũng chẳng hiểu ǵ cả! Tôi nhớ trong kinh có Pháp Vũ là mưa Pháp do Phật giảng cho đại chúng ví như mưa qua khu rừng mà thính chúng ví như cây cối trong rừng vậy!
Cỏ và các cây nhỏ th́ nhận được giọt mưa ngay trên lá trên cành cũng như rễ chúng c̣n ở ngay trên mặt đất th́ mau thấm nhuần nhưng nếu không có mưa trong vài ngày sau th́ sẽ lại khô héo! Cây lớn hơn th́ nhận được nước dưới ḷng đất trong nhiều ngày nhưng nếu trời hạn hán ngưng mưa th́ cây cũng không thể phát triển được!
Những cây đại thụ th́ rễ đă bám sâu hẳn vào mạch nước nguồn từ dưới ḷng đất th́ không c̣n sợ thiếu nước như những cây hạng nhỏ hơn!
Tu theo Phật học th́ tự do hết mức luôn, ai căn cơ cỡ nào cũng có Pháp môn để hiểu xong là thực hành được ngay!
Ai đă đọc đến đây, xin đừng bỏ dở, hăy cùng tôi đọc tiếp nhé (we are almost finish)
Tôi xin kể các bạn nghe chuyện mà tôi nghe qua thích ngay đó là chuyện Phật dạy ông Từ quét lá sân chùa ra sao nhé:
Thời đó nơi Đạo tràng đă có khá đông các vị Bồ Tát, Vô Lậu - Nhập Lưu rất đông đủ thường tụ tập nghe Phật giảng dạy và tâm đắc tuyên lại nghĩa do Phật vừa giảng xong .
Nơi Đạo tràng cũng có 1 ông từ già quét lá và rất lấy làm tủi thân mỗi khi thấy các bạn đạo ngợi khen lời Phật giảng mà ông từ lại chẳng hiểu mô tê ǵ cả!!!
Một hôm nọ, duyên do đến khiến cho Phật chỉ cho ông môt Pháp môn hết sức là dễ, dễ đến mức ngay cả PV tôi nghe xong cũng có thể thực hành
Và bí mật đó là:
Ông từ già kia chỉ biết quét lá mà thôi, do đó Phật dạy ông rằng:
Khi ông quét một cái, ông thở ra và để ư hơi thở ra
khi ông quét một đường nữa, ông hít vào và để ư hơi thở vào
cứ thế mà làm chứ đừng nghĩ ǵ cả, ai làm ǵ nói ǵ mặc kệ họ!
Vậy mà ông từ già nghe theo lời Phật dạy và nhập lưu vào gịng Thánh rồi từ đó ông vẫn dùng cách quán hơi thở mà tiến lên các quả vị cao cấp hơn .
Bây giờ tôi xin sơ lược đến Ngũ thừa Phật giáo nhé
Nhân thừa:
-----------
Phàm phu muốn nhập môn học Phật pháp th́ phải có quy y tam bảo và giữ ǵn ngũ giới
Quy là quy thuận quay về nương tựa vào Phật Pháp và Tăng
Ngũ giới là
Không sát sanh --- không uống rượu
Ai thực hành được Nhân thừa th́ kiếp sau được sinh trở lại làm người
Anh ngữ gọi quy y là baptism (nếu bác Lz đọc sẽ hiểu ngay)
Sau khi thực hành tam quy ngũ giới nghiêm mật th́ người Phật tử có thể tiến lên tu Thiên thừa
Rồi sau khi tu xong Thiên thừa, hành giả có đủ bản lănh có thể tu lên các thừa cao hơn như Thanh văn thừa, Duyên giác thừa rồi Bồ Tát thừa
Điều đáng lưu ư là thừa nào cũng là chánh tông của Phật gia để lần đường đến quả vị Phật, chỉ có cái khác nhau là không có đốt giai đoạn được mà phải đi từng bước
ví như leo 1 ngọn núi có năm chặng nghỉ chân vậy! Ai leo hết chặng một th́ đến trạm nghỉ thứ nhất đó là đi xong cỗ xe Nhân thừa và sinh trở lại làm người vào kiếp sau nhưng chẳng biết ǵ về Thiên thừa! Nếu muốn th́ nghỉ chân xong ta lại leo tiếp lên chặng hai th́ ddi xong cỗ xe Thiên thừa, nếu dừng ở đây nghỉ th́ kiếp sau sinh vào cơi trời!
Bạn nào muốn sinh lên các cơi cao hơn th́ ta lại đi tiếp chặng thứ ba, tư và năm
vân vân và vân vân