Re: Bác Lz


[ Follow Ups ] [ Post Followup ] [ Culture ]

Posted by Phù Vân (136..12.9) on February 03, 2024 at 17:32:30:

In Reply to: Bác Lz posted by Phù Vân on February 03, 2024 at 09:47:56:

Dựa trên những năm tháng ṛng ră nghiên cứu, tuy là không có bao nhiêu nhưng có vào điều chắc ăn như bắp đó là:
1-Không giữ ngũ giới nghiêm mật th́ cơ hội kiếp sau trở lại làm người gần như từ 0 to none!
Lư do:
------
Phật dạy sinh ra làm người xác xuất c̣n nhỏ hơn việc con rùa sống ở biển 100 năm trồi đầu lên 1 lần, trong khi đó có 1 bọng cây trôi trên biển có cái lỗ vừa khít cái đầu con rùa, nếu con rùa trồi đầu lên đúng ngay cái lỗ của bọng cây đó! Chúng ta được sinh ra làm người trong kiếp này rất là hiếm có mà hẹn ḥ kiếp sau gặp lại ai đó hẳn là khó lắm đấy!
Và việc quy y tam bảo & giữ ǵn ngũ giới cứ bị giải nghĩa chẳng hoàn toàn đúng th́ rất là xui xẻo cho người nghe tin vào sư là trôi lăn trong những kiếp thấp hơn làm người cho đến bao giờ mới dứt ?!
Những chứng cớ rành rành ra trước mắt nhưng chỉ cần giải ngh́a trật 1 ly là đi tàu suốt như không!

Ngay cả 1 bài kệ của vị sư nổi tiếng bên Trung Hoa thời Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn đó là ngài Thần Tú:

Thân là cây Bồ Đề
Tâm như đài gương sáng
Thời thời phải lau chùi
Chớ để cho bụi bám
--
Tổ Hoằng Nhẫn khen và dạy đồ chúng ráng tu theo bài kệ trên sẽ không đọa vào 3 ác đạo (Đia ngục, ngạ quỷ, súc sanh)
có nghĩa là được sinh ra trở lại làm người .
Hăy ví không giữ bất cứ 1 giới nào là bụi bám ngay vào gương!
V́ thế quy y & giữ giới mà sai trật một chút là kiếp sau phải đọa đường ác chứ không phải chuyện đùa!!
Sư giảng đạo mà con giảng giữ 1 vài giới, và đảo lộn thứ tự của 5 giới là tu mệt mỏi cũng không xong được!
2-Lư do giới cấm sát sanh đứng hàng đầu th́ không thể xem thường!
V́ ai giữ được giới đầu tiên th́ người đó tự nhiên sẽ tăng trưởng ḷng từ bi và các giới c̣n lại sẽ tự nhiên được người đó giữ ngày càng tốt hơn!



Follow Ups:

Delete your own posting with password 'delete':
Password:    

Post a Followup

Name:     E-Mail:
Subject:
Comments:

UNICODE (Chie^`u Tra('ng => Chiều Trắng)        VIQR (Chie^`u Tra('ng => Chie^`u Tra('ng)